Site icon Tinanpha

Medical Terms for Heart Failure

3D illustration Human Internal Organic - Human Heart, medical concept.

 Heart failure: suy tim

1/ Giải phẫu tim mạch:

Hình minh họa cấu trúc đại thể trái tim

Trong hình gồm có:

Aortic arch: cung động mạch chủ

Branches of left/right pulmonary arteries: các nhánh của động mạch phổi trái/ phải

Pulmonary trunk: thân động mạch phổi(các bạn lưu ý nha: động mạch phổi tuy gọi là động mạch nhưng lại chuyên chở máu “đen”- máu nghèo oxy lên phổi nên vai trò cũng giống như các tĩnh mạch)

Pulmonary veins: các tĩnh mạch phổi

Left atrium/ ventricle: nhĩ/ thất trái

Bicuspid valve= mitral valve: van 2 lá(hay gọi là mũ ni)

Interventricular septum: vách liên thất

Inferior/ anterior  vena  cava: tĩnh mạch chủ dưới/ trên

Right atrium/ ventricle: nhĩ/ thất phải

Papillary muscle: cơ nhú

Semilunar valve: van bán nguyệt(còn gọi là van tổ chim)

2/ Triệu chứng:

Nguồn:  https://za.pinterest.com/explore/chf-symptoms/

Exertional  dyspnea: khó thở khi gắng sức

Orthopnea: khó thở khi nằm

Paroxysmal  nocturnal dyspnea:  khó thở kịch phát về đêm

Acute pulmonary edema: phù phổi cấp

Chest pain: đau ngực

Palpitations: đánh trống ngực

Tachycardia: nhịp tim nhanh

Weakness-Fatigue:  yếu- mệt mỏi

Anorexia: chán ăn

Distension of neck vein: tĩnh mạch cổ nổi

Rales: ran phổi

S3 gallop: gallop T3(khám tim nghe được tiếng T3 và nhịp tim trên 100 lần/ phút- còn gọi là nhịp ngựa phi )

Increased intensity of P2 sound: tiếng T2 mạnh

Hepatojugular reflux: phản hồi gan- tĩnh mạch cảnh(khám: dùng bàn tay đè sâu dần vào vùng mạn sườn phải của bệnh nhân, duy trì trong 10-15 giây, chú ý tĩnh mạch cảnh nổi phồng lên thấy rõ ở bệnh nhân suy tim nặng)

Ascites: cổ trướng

Hepatomegaly: gan to

Cyanosis: tím

Pallor: tái

->Bệnh nhân suy tim từ nhẹ đến nặng có rất nhiều biểu hiện khác nhau về cả loại triệu chứng lẫn mức độ. Trên đây chỉ là một trong số những biểu hiện điển hình của bệnh mà thôi!

3/ Nguyên nhân:

Có các nhóm nguyên nhân thường gặp sau:

Coronary artery disease: bệnh mạch vành(gồm có: infarction-nhồi máu và ischemia: thiếu máu)

Hypertension: tăng huyết áp

Valvular heart disease: bệnh van tim

Diabetes mellitus: đái tháo đường

Cor pulmonale: bệnh tâm phế

Myocarditis: viêm cơ tim

Congenital heart disease: bệnh tim bẩm sinh

Hypertrophic  cardiomyopathy: bệnh cơ tim phì đại

Restrictive cardiomyopathy: bệnh cơ tim hạn chế

Constrictive pericarditis: viêm màng ngoài tim co thắt

Arrhythmia: loạn nhịp tim

Drugs, toxins: thuốc, độc chất

Hyperthyroidism: cường giáp

Anemia: thiếu máu

Beri beri disease: bệnh tê phù beri- beri

Pregnancy: thai kì

Multiple myeloma: đa u tủy

Polycythemia  vera: đa hồng cầu

Neuromuscular disease: bệnh cơ thần kinh

Pulmonary embolism: thuyên tắc phổi

…..

4/ Phân giai đoạn suy tim:

Theo phân loại của NYHA(The New York Heart Association: Hiệp hội Tim mạch New York)

Class I: patients have no limitation of physical activity: không giới hạn hoạt động thể lực

Class II: patients have slight limitation of physical activity: giới hạn nhẹ hoạt động thể lực

Class III: patients have marked limitation of physical activity: giới hạn đáng kể hoạt động thể lực

Class IV: patients have symptoms even at rest and are unable to carry on any physical activity without discomfort: có triệu chứng cả khi nghỉ ngơi, bất kì hoạt động thể lực nào cũng gây mệt.

 

Theo ACC/AHA

Quá trình tiến triển suy tim trải qua 4 giai đoạn:

 

5/ Chẩn đoán:

Dựa vào tiêu chuẩn Framingham:

Chẩn đoán suy tim khi có ít nhất 2 tiêu chuẩn chính hoặc 1 tiêu chuẩn chính cộng với 2 tiêu chuẩn phụ:

Major criteria:

 

Minor criteria:

6/ Các xét nghiệm cận lâm sàng:

Complete blood count: đếm tế bào máu toàn phần

Chest radiography: x quang

2-dimensionals echocardiography: siêu âm tim 2 chiều

B-type natriuretic paptide(BNP): peptid lợi niệu natri

N-terminal pro BNP

ECG= electrocardiography: điện tâm đồ

Chest CT can

7/ Điều trị:

Thuốc:

Beta blockers: thuốc chẹn beta

Angiotensin- converting enzyme inhibitors(ACEI): thuốc ức chế men chuyển

Angiotensin II receptors blockers: thuốc chẹn thụ thể angiotensin II

Diuretics: lợi tiểu

Aldosterone antagonists: thuốc đối vận aldosterone

Digoxine….

Phẫu thuật:

CABG: coronary artery bypass graft: bắc cầu mạch vành

Heart valve repair- replacement: phẫu thuật sửa hoặc thay van

ICDs: implantable cardioverter defibllators: máy khử rung tim, máy tạo nhịp

Heart transplant: ghép tim…

Một số hình ảnh:

                                               Đặt máy tạo nhịp ở một bệnh nhân suy tim

Hình ảnh bắc cầu mạch vành: trong hình này, các “cầu nối” được chọn là động mạch vú trong, tĩnh mạch hiển

 

Nếu các bạn thấy hay và bổ ích thì đừng quên chia sẻ!

 

 

 

 

 

Exit mobile version